Sodium là chất gì?

Sodium là tên gọi khác của Natri, đây là một nguyên tố hóa học nằm ở nhóm kim loại kiềm và thuộc nhóm 1 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học. Natri hay Sodium là nguyên tố phổ biến thứ 6 ở trong lớp vỏ Trái Đất, nó chiếm khoảng 2,6% khối lượng của vỏ trái đất và có ở trong nhiều loại khoáng vật như sodalite, đá muối hay felspat.Tùy vào hàm lượng kim loại và oxit mà Sodium có thể cháy ở trong nước hoặc không. Ở nhiệt độ dưới 115 độ C, Sodium sẽ không thể cháy trong không khí và không nên để Sodium tiếp xúc với những chất có phản ứng hóa học.Theo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa, Sodium (Natri) có đặc điểm như sau:

Đọc thêm

Tính chất hóa học và vật lý của Sodium

Sau khi đã hiểu được Sodium là chất gì? Tiếp theo, chúng tôi sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về tính chất vật lý và tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố hóa học này:

Đọc thêm

Tính chất vật lý của Sodium

Đọc thêm

Tính chất hóa học của Sodium

Sodium hay Natri có tính khử rất mạnh. Như đã nói ở trên, nó chiếm đến khoảng 2,6% khối lượng của vỏ trái đất nên trở thành nguyên tố hóa học phổ biến thứ 6 nói chung và là kim loại kiềm phổ biến nhất.Sodium tác dụng với phi kim bằng việc đốt trong không khí...

Đọc thêm

Ưu và nhược điểm của Sodium

Về ưu điểm, trong các ngành công nghiệp luyện kim, hóa chất, thủy tinh, sản xuất giấy, khai thác dầu mỏ, dệt may hay chế biến lương thực, thực phẩm, Sodium đã được con người ta ứng dụng rất nhiều vào trong các hoạt động sản xuất thường ngày để giúp tố...

Đọc thêm

Cách điều chế Sodium

Sodium là một chất không có ở trong môi trường tự nhiên, do đó để điều chế ra được Sodium, người ta đã phải tiến hành điều chế từ các hợp chất của nó, bao gồm: Muối (Nacl); bazo là Natri Hydroxit (NaOH); Natri hidrocacbonat (NaHCO3 99%, hay còn được gọi là bột nở); Natri cacbonat (Na2CO3 99% hay còn gọi là Soda).Vì Sodium (Natri) dễ bị oxi hóa nên người ta đã điều chế bằng cách điện phân muối halogenua hay hidroxit nóng chảy:Phương trình điện phân của Sodium:Na+ + e → Na - 2Cl- - 2e → Cl22NaCln/c → 2Na + Cl2↑Nacl nóng chảy ở mức nhiệt 800 độ C, nên người ta tiếp tục cho thêm 25% NaF và 12% KCL để hạ nhiệt độ n/c xuống mức 600 độ C.

Đọc thêm

Ứng dụng của Sodium trong thực tiễn

Trong thực tế, Sodium có vai trò quan trọng đối với con người và đóng góp nhiều công dụng hữu ích, thiết thực vào trong ngành công nghiệp và mỹ phẩm.

Đọc thêm

Ứng dụng của Sodium đối với con người

Thiếu Natri có thể dẫn tới hiện tượng mỏi cơ, chuột rút, chóng mặt, buồn nôn, tim đập loạn xạ, không thể tập trung và tỉnh táo. Tuy nhiên, mỗi người chúng ta cũng cần điều chỉnh hàm lượng Natri ở trong cơ thể ở mức vừa phải, bởi nếu thừa Natri cũng sẽ nguyên nhân dẫn tới một số chứng bệnh như suy thận, rối loạn nhịp tim, huyết áp cao, mất cân bằng độ pH trong cơ thể.

Đọc thêm

Ứng dụng của Sodium trong ngành công nghiệp

Đọc thêm

Ứng dụng của Sodium đối với ngành mỹ phẩm

Sodium lauryl sulfate có nồng độ thấp khi được ứng dụng vào trong các sản phẩm chăm sóc cơ thể như sữa tắm, dầu gội, kem cạo râu, chất tạo bọt của sữa rửa mặt,... không chỉ đảm bảo sự an toàn cho người dùng mà còn mang đến công dụng làm sạch hiệu quả, cung cấp độ ẩm, xử lý bã nhờn giúp làm sạch sâu tuyệt vời.Thông qua bài viết trên đây, Karofi Việt Nam tin tưởng rằng bạn đã biết được Sodium là chất gì? Các đặc trưng, ưu - nhược điểm cũng như ứng dụng của Sodium trong thực tế. Hy vọng rằng bài viết đã là nguồn cung cấp thông tin hữu ích để bạn có thêm nhiều kiến thức thú vị trong cuộc sống!

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!